Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
26 tháng 7 2021 lúc 9:21

a, \(\dfrac{6}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

2x + 11-12-23-36-6
2x0-21-32-45-7
x0-11/2 ( loại )-3/2 ( loại )1-25/2 ( loại )-7/2 ( loại )

 

c, \(\dfrac{x-3}{x-1}=\dfrac{x-1-2}{x-1}=1-\dfrac{2}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1

 

tương tự .... 

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 19:45

 

loading...

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 9:01

\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)

Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Alexandra Alice
Xem chi tiết
khgdg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:23

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bình luận (1)
nguyễn thế hùng
20 tháng 12 2021 lúc 18:24

⇔x+1∈{1;−1; 3 ;−3}⇔x+1∈{1 ;− 1 ; 3 ;−3}

hay x∈{0;−2; 2;−4}

Bình luận (2)
yamato kutaro
Xem chi tiết
yamato kutaro
11 tháng 11 2023 lúc 6:42

giúp với chiều thi rồi

 

Bình luận (0)
yamato kutaro
11 tháng 11 2023 lúc 6:43

giúp với :(((

 

Bình luận (0)
yamato kutaro
11 tháng 11 2023 lúc 6:44

giúp

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn minh phương
Xem chi tiết
Thanh Ngân
1 tháng 7 2018 lúc 15:08

\(\frac{2x+3}{x-5}\)\(=\frac{2\left(x-5\right)+13}{x-5}\)

                     \(=\frac{2\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{13}{x-5}\)

                     \(=2+\frac{13}{x-5}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên <=> \(\frac{13}{x-5}\)thuộc Z

mà  \(x\)thuộc Z => \(x-5\)thuộc ước của \(13\)

=> \(x-5\)thuộc \(\left(1;-1;13;-13\right)\)

=>\(x\)thuộc \(\left(6;4;18;-8\right)\)

vậy ....

\(\frac{x^3-2x^2+4}{x-2}\) \(=\frac{x^2\left(x-2\right)+4}{x-2}\)

                                 \(=x^2+\frac{4}{x-2}\)

để biểu thức trên đạt giá trị nguyên <=> \(\frac{4}{x-2}\) thuộc giá trị nguyên

  mà \(x\) là số nguyên => \(x-2\)thuộc ước của \(4\)

=> \(x-2\) thuộc \(\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

=>   \(x\)thuộc \(\left(3;1;4;0;6;-2\right)\)

vậy...

Bình luận (0)